Tư vấn trần vách thạch cao

Có nên làm trần thạch cao không? Những ưu điểm và nhược điểm của trần thạch cao

Thạch cao là vật liệu được sử dụng rất nhiều trong trang trí nội thất.Nó được ưa chuộng không chỉ bởi tính thẩm mỹ cao, tinh tế sắc sảo ở từng chi tiết mà nó còn đa dạng về chủng loại, mẫu mã ,chất lượng .Có rất nhiều người muốn quan tâm đến thạch cao : cách sử dụng như thế nào, những ưu điểm và nhược điểm của thạch cao ra làm sao trước khi quyết định làm Bài viết sau đây Minh Phát Huy sẽ giới thiệu cho các bạn những ưu điểm và nhược điểm của trần thạch cao.

Có hai loại trần thạch cao được sử dụng hiện nay là trần thạch cao nổi (trần thả) và trần thạch cao chìm( trần chìm).Mỗi loại có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
Ưu điểm của trần thạch cao :

– đặc tính của thạch cao không độc hại, thân thiện với môi trường , an toàn cho người sử dụng.

– Chỉ số kĩ thuật của trần thạch cao phải kể đến là trần thạch cao có thể chống cháy, cách âm, tiêu âm, chống ẩm, chống nóng.

– Trần thạch cao có tính thẩm mỹ rất cao, bạn có thể lăn sơn theo màu yêu thích,thêm họa tiết khi mình mong muốn và không bị mốc tạo phong cách , vẻ đẹp riêng cho không gian ngôi nhà của bạn.

Trần thạch cao có bền không, có tốt không? Tuổi thọ của trần thạch cao?

Với nhu cầu ngày càng cao như hiện nay, việc sử dụng thạch cao trang trí nhà cửa đã trở nên khá phổ biến ở nhiều ngôi nhà. Với giá thành hợp lý, thi công đơn giản, mức độ thẩm mỹ cao giúp thạch cao trở thành tâm điểm chú ý của các chủ hộ. Tuy nhiên, có một số bạn vẫn chưa nắm rõ bản chất thật sự của loại vật liệu này. Vậy trần thạch cao có bền không, tác dụng của trần thạch cao như thế nào? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây.

Trần thạch cao là gì, có mấy loại?

Trần thạch cao là kết cấu tổ hợp của các lớp vật liệu gồm khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ khác. Khung xương của thạch cao tạo hệ kết cấu vững chắc để treo cả hệ trần sàn bê tông cốt thép hoặc các kết cấu mái của căn nhà. Tấm thạch cao giúp tạo mặt phẳng cho trần và được liên kết với hệ khung nhờ các vít chuyên dụng. Còn lớp sơn bả giúp tạo độ nhẵn mịn và đều màu cho bề mặt trần. Trần thạch cao gồm có các loại như sau:

Trần thạch cao nổi

Loại này có khung nổi, nghĩa là sau khi hoàn thiện chúng ta vẫn có thể thấy một phần của tấm trần được gác lên khung xương. Nó có khá nhiều ưu điểm như thi công đơn giản, nhanh gọn tiết kiệm chi phí nhân công. Bên cạnh đó, trần thạch cao nổi dễ dàng tháo lắp, sữa chữa khi xảy ra sự cố hư hỏng. Nó có tác dụng thuận tiện cho việc lắp đặt các đường dây và các thiết bị và hệ thống thông gió trên trần nhà. Ngoài ra, nếu thời tiết bị biến đổi trần nhà hạn chế được sự co võng sau khi sử dụng trần thạch cao.

Tuy nhiên, loại này cũng có một số nhược điểm nhất định như chỉ sử dụng những mẫu tấm có kích thước cố định nên nếu muốn thay đổi mẫu mã khá khó khăn. Mặt khác, các mẫu tấm có kích thước nhỏ tạo cảm giác chia vụn không gian, có thể bạn không thích khi nhìn thấy nó. Vậy nên mẫu trần thạch cao nổi thích hợp sử dụng ở những công trình như nhà xưởng, hội trường,…

Trần thạch cao chìm

Đây là loại trần có cấu tạo khung xương được ấn giấu trên tấm thạch cao, nếu không am hiểu có thể bạn sẽ nghĩ đấy chỉ là trần bê tông được sơn màu sắc và hoa văn lên. Trần chìm gồm có 2 loại sau:

Trần thạch cao gồm những loại nào?

Trần phẳng

Trần phẳng có ưu điểm là quá trình thi công của nó khá đơn giản và nhanh chóng giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian và công sức. Mặt khác, kiểu trần này tạo cảm giác rộng rãi cho ngôi nhà và nó thích hợp để thiết kế nội thất căn hộ và chung cư.

Tuy nhiên, nó cũng không thể tránh khỏi những nhược điểm. Đó là nó bị hạn chế về mẫu mã, bạn sẽ không có quá nhiều sự lựa chọn. Nếu không được thi công đúng cách rất dễ bị lộ các lỗ khiến sản phẩm cuối cùng không đẹp mắt và không như mong muốn của bạn.

Trần thạch cao giật cấp

Kiểu thạch cao này mang tính thẩm mỹ khá cao, thiết kế đa dạng tạo sự sang trọng và nâng tầm giá trị cao hơn cho căn nhà của bạn. Ưu điểm khác của dạng này là đều phù hợp với tất cả các không gian và các công trình kiến trúc khác nhau.

Nhược điểm của loại này là quá trình thi công phức tạp, tốn nhiều công sức và chi phí cho nhân công. Nếu một trong những tấm nhỏ bị hỏng buộc bạn phải tháo gỡ toàn bộ trần nhà và thay mới hoàn toàn chứ không được chỉ thay những tấm bị hư. Điều này cũng khá bất tiện và khiến nhiều người e ngại khi chọn loại trần thạch cao giật cấp này.

Trần thạch cao có bền không?

Hẳn chắc có nhiều người băn khoăn không biết liệu trần thạch cao có bền không. Trần thạch cao  là hệ trần không mang lực, sử dụng khung xương trần, tấm thạch cao và các phụ kiện khác. Với điều kiện nhiệt độ khoảng dưới 50 độ C, độ ẩm 90% cộng thêm thợ kỹ thuật lắp đặt đúng quy cách thì thạch cao có độ bền khá tốt.

Đối với vách thạch cao đảm bảo độ bền chắc từ cấp chịu lực thấp đến cấp chịu lực cao. Các bạn có thể treo các vật dụng như tranh, tivi, tủ bếp,… Bởi vậy các bạn yên tâm vì độ bền của nó, sẽ không có vấn đề xảy ra với những vật dụng bạn treo trên đấy. Tuy nhiên, bạn nên tìm hiểu sử dụng mẫu thạch cao được ưa chuộng vừa đẹp và tốt, đạt chất lượng cao để đảm bảo an toàn.

Khi nói về tuổi thọ của trần thạch cao các chuyên gia cho biết rằng tùy vào việc thiết kế của thợ kiến trúc và quy trình thi công sẽ quyết định đến tuổi thọ của chúng. Nếu mọi thứ đều ở mức độ an toàn thì tuổi thọ sẽ cao nhưng nếu sơ suất trong bất kỳ khâu nào rất dễ khiến trần thạch cao bị hư hỏng nhanh chóng. Thông thường trần thạch cao có tuổi thọ trung bình là 8 năm nếu được thi công đúng quy cách và chọn thạch cao chất lượng.

THAM KHẢO: Tấm Thạch Cao Chống Ẩm

Làm thế nào để tăng độ bền của trần thạch cao?

Muốn trần thạch cao gia tăng tuổi thọ, hạn chế những hư hỏng bạn nên thực hiện một số phương pháp sau:

  • Bạn nên định vị khu vực và khoảng cách bắn đinh cho thật chuẩn xác.
  • Lắp đặt thanh treo và móc treo của khung xương.

– Yêu cầu kỹ thuật:

  • Hãy bắn đinh hoặc bắt tắc kê lắp đặt theo thanh bu lông thẳng góc với thanh treo.
  • Tiếp đến bạn hãy cắt bới thanh bu lông với độ dài đảm bảo an toàn để việc cân chỉnh trần về sau được tốt hơn.
  • Sau đó hãy xiết chặt tán của thanh treo nếu như bạn không cần phải điều chỉnh trần nhà sau này.

– Cân chỉnh trần:

  • Bạn nên kiểm tra kỹ lưỡng toàn bộ khu vực trần sau khi đã thi công xong các công trình về điện nước. Bên cạnh đó, bạn cần kiểm tra các mối nối khung xương đảm bảo sự chắn chắn và an toàn.

– Lắp trần thạch cao:

  • Bạn nên lắp trần thạch cao chìm với độ dày 9mm, còn áp dụng theo quy tắc trên khung xương đối với trần thạch cao nổi.

Ưu và nhược điểm của trần  thạch cao:
Ưu điểm :

– Mẫu mã đa dạng, tính thẩm mỹ rất cao,nếu không để ý trông sẽ như trần thật

– Đa dạng về chủng loại,đẹp, bền,mịn có thể thêm hoa văn hay sơn màu tường .Dùng xi măng tạo đường chỉ trang trí giúp trần đẹp và bền

-Trần chìm dễ kết hợp với đèn trang trí, cắt, ghép, uốn cong… nên có thể thiết kế nhiều hình dạng và không gian khác nhau.

Nhược điểm: Rất khó tháo rỡ khi muốn sửa chữa một số tấm ghép trần, tấm thạch cao bị ố vàng thì sẽ phải tháo cả trần ra sửa chữa. Như vậy sẽ rất tốn thời gian thi công.

Ngoài ra, thạch cao là loại vật liệu rất kị nước.Nếu bị ngấm nước tấm thạch cao sẽ bị ố vàng và có thể bị cháy các bóng đèn. Vì vậy trong khi thi công cần phải chống thấm tốt để hạn chế rủi ro xảy ra.

1. Ưu điểm nổi bật của trần thạch cao:

Trần thạch cao có hai loại: Trần nổi và trần chìm.

Trần nổi thì dễ dàng tháo dỡ và sửa chữa. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ của trần nổi không bằng trần chìm.

Ưu điểm của trần chìm là đẹp, phẳng, có thể tạo nhiều hoa văn. Dùng xi măng tạo đường chỉ trang trí giúp trần đẹp và bền nhưng giá thành khá cao. Trần chìm dễ kết hợp với đèn trang trí, cắt, ghép, uốn cong… nên có thể thiết kế nhiều hình dạng và không gian khác nhau.

Đặc tính nổi bật của thạch cao là:

  • Không độc hại.
  • Thân thiện với môi trường.
  • An toàn cho người sử dụng.
  • Trần thạch cao có thể chống cháy.
  • Cách âm.
  • Tiêu âm.
  • Chống ẩm.
  • Chống nóng.

Dễ dàng lắp đặt

Với kích thước 2,4 m x 1,2 m tấm thạch cao sẽ nhanh chóng lấp đầy các khoảng trống của những bức tường hay trần nhà lớn, lắp đặt hệ thống trần thạch cao chỉ cần những công cụ đơn giản như khoan, vít và các dụng cụ để cắt tấm.

Thạch cao là một vật liệu được sử dụng khá phổ biến trong thi công trần nhà

Chỉ cần 2 người thợ làm việc đã có thể dễ dàng lắp đặt những tấm thạch cao vào những bộ khung đã được dựng sẵn trước đó. Với đặc tính dễ thi công nên việc áp dụng các kỹ thuật xây dựng cũng đơn giản hơn so với các hạng mục tương đương khác.

Chịu lửa tốt

Thạch cao là một vật liệu tuyệt vời để chịu lửa làm tăng tính an toàn cho những công trình. Bên trong thạch cao có chứa hơn 20% là nước do đó khi sảy ra các vụ cháy nổ tấm thạch cao sẽ làm giảm sự truyền nhiệt cũng như sự lây lan của ngọn lửa. Điều này sẽ làm giảm rất nhiều thiệt hại do ngọn lửa gây ra khi không may gặp phải hỏa hoạn.

Cách âm tốt

Việc cách âm trong các công trình xây dựng là mọt trong những yếu tố hàng đầu trong kiến trúc xây dựng hiện đại, đặc biệt là các căn hộ chung cư nơi có hàng trăm đến hàng ngàn hộ gia đình sinh sống cạnh nhau. Với việc áp dụng trần vách thạch cao sẽ đem lại hiểu quả cho việc cách âm đến những phòng xung quanh.

Độ bền cao

Khi xây dựng các công trình trần nhà sử dụng thạch cao, trần nhà phải trải qua những giai đoạn như: sơn bả, làm nhẵn mặt phẳng,…khi đó hệ thống trần vách thạch cao sẽ trở thành một khối vững chắc với độ bền trên 20 năm.

Giá thành hợp lý

Với sự phổ biến và dễ lắp đặt, thạch cao là một trong những lựa chọn hàng đầu trong việc chịu lửa cũng như giá thành sản phẩm luôn rẻ hơn các vật liệu khác từ 1,5 đến 2 lần.

Dễ dàng thay đổi kiến trúc

Bạn có thể dễ dàng thay lắp cũng như sắp sếp lại các căn phòng hay thay đổi hình dáng của trần nhà trước đó khi sử dụng thạch cao. Bên cạnh đó thạch cao có thể dễ dàng kết hợp với các phụ kiện đi kèm như những hệ thống ánh sáng đặc sắc để tạo nên cho ngôi nhà của bạn những công trình mang màu sắc cá nhân nhất.

Một đồ vật khác cũng được sử dụng nhiều cho phòng khách, đo là thảm trải sàn. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng

2. Có nên sử dụng trần thạch cao trong nhà ở hay không?

Tuy thạch cao là chất liệu được ưa chuộng với nhiều ưu điểm, nhưng nó cũng là chất liệu không hoàn hảo khi tồn tại một số nhược điểm. Do đó nếu lựa chọn thạch cao cho nhà ở bạn cần phải lưu ý:

– Thứ nhất, trần thạch cao rất kỵ nước. Do đó, trước khi thi công ghép trần, bạn phải kiểm tra kỹ mái tôn hoặc mái ngói. Tuyệt đối không được để lỗ rò trên mái làm trần thấm nước. Đặc biệt, với mái ngói, khi mưa lớn tạt vào các khe hở, nước sẽ nhỏ giọt xuống trần. Thạch cao sẽ nhanh bị ố vàng và rất xấu. Vì vậy, bạn nên trét lại các khe hở của mái ngói. Để khắc phục vết ố, bạn phải cho thợ xây dựng chà, trét mastic và sơn lại. Tuy nhiên, màu sơn mới rất khó đồng màu với trần nhà cũ. Nếu thi công kỹ, mái nhà không bị rò nước, bạn có thể giữ trần thạch cao đẹp và bền từ 5-10 năm.

– Thứ hai, thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại. Thạch cao bị co làm xuất hiện các vết nứt trên trần nhà, đặc biệt ở những vị trí trét xi măng. Hiện tượng này thường xảy ra với trần chìm. Những vết nứt sẽ lớn dần và gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, khi trần mới xuất hiện vết nứt, bạn nên cho dặm và sơn lại.

Tuy có một vài nhược điểm kể trên, nhưng với những ưu điểm mà trần thạch cao mang lại nên việc sử dụng trần thạch cao trong thi công nhà ở là một quyết định vô cùng hợp lý. Chỉ cần thêm một chút lưu ý khi thi công và sử dụng, bạn sẽ có một công trình có tính thẩm mỹ cao, đồng thời có thêm công năng cách âm, cách nhiệt hiệu quả.

Một số lưu ý khi thi công trần thạch cao:

– Trên thị trường hiện nay có nhiều loại tấm với chất lượng khác nhau, Vì vậy trước khi thi công phải lựa chọn đúng sản phẩm với chất lượng tốt.

– Thạch cao có đặc tính dễ bị co lại sau một thời gian sử dụng nên khi có vấn đề xảy ra cần phải xử lý mối nối kịp thời.

Chọn trần thạch cao hay trần bê tông nhìn từ ưu và nhược điểm từng loại trần

Ưu điểm trần thạch cao

  • Đẹp: Không cần phải nói nhiều, về độ đẹp thì trần thạch cao không có loại trần nào để mà so sánh với nó kể cả hệ trần nhôm Austrong vô cùng đắt tiền.
  • Thời gian thi công nhanh: Trần thạch cao không những đẹp mà thời gian thi công nhanh, nhiều công trình yêu cầu chạy đua với thời gian không có cách nào khác đành phải chọn trần thạch cao, đó là minh chứng rõ ràng nhất mà quý vị có thể nhận ra được.
  • Tiết kiệm chi phí: Tiết kiệm thời gian thì chắc chắn sẽ giảm bớt được nhân công, ngoài ra chi phí đổ trần bê tông phần thô thôi đã hết kha khá tiền
  • Dễ dàng thay kiểu dáng & mẫu mã: Mặc dù chỉ thay đổi về màu sơn chứ ít ai đi thay mẫu mã tuy nhiên nếu về sau không thích thú thì có thể thay đổi thoải mái mà không phá vỡ kết cấu công trình.

Nhược điểm khi làm trần thạch cao so với trần bê tông

  • Tuổi thọ thấp hơn: Mình nghĩ đây là yếu tố khiến người dùng quay lưng với trần thạch cao để chọn trần bê tông là vì độ bền. Tuy nhiên, tuổi thọ thấp chỉ xảy ra đối với loại trần kém, giá rẻ. Chứ bây giờ có nhiều loại trần nếu thi công đúng chuẩn thì 30 năm sau vấn như thường ví dụ loại trần siêu bảo vệ của Vĩnh Tường ra mắt 2022
  • Khả năng chịu nước kém: Tấm thạch cao là hỗn hợp của bột thạch cao và phụ da nên với môi trường thường xuyên dột nước thì phải nói là quá yếu kém.
Nếu trần thạch cao che lấp được phần dầm đà xấu xí thì trần bê tông lại không có khả năng đó.

Nói về ưu và nhược điểm của trần bê tông

Không khó để nhận ra những ưu điểm của trần bê tông như độ chắc chắn, khả năng chịu nước đối với trần bê tông cực tốt, tuy nhiên nước giờ đây không phải là nỗi lo lắng khi mà hoàn toàn có thể xử lý dứt điểm bằng mái. Còn về nhược điểm của trần bê tông thì hầu như không có ngoại trừ kiểu dáng thô không được đẹp, tuy nhiên gia chủ có thể làm trần giả thạch cao.

Giải pháp trần bê tông giả thạch cao

Có thể vì lý do kĩ tính hay một nguyên nhân nào khác mà hiện nay nhưng người đi theo trường phái đẹp họ chọn cách đổ trần bê tông giả thạch cao vì không tin tưởng đến chất lượng trần thạch cao nhưng lại rất yêu thích đến hình thức của loại trần này.
Với bàn tay khéo léo của người thợ đắp phù điêu hoàn toàn có thể tạo hình dáng trần có kiến trúc gần bằng với những gì trần thạch cao có. Tuy nhiên cái gì giả thì đương nhiên sẽ không thể bằng ruột thật của nó được nên với những ngôi nhà có trần bê tông giả thạch cao sẽ để lộ những khuyết điểm mà mắt thường liếc qua có thể nhận ra.

Một số câu hỏi thường gặp:

Nhà cấp 4 có nên làm trần thạch cao?

Hầu hết, các kiến trúc nhà cấp 4 thường không có phần tầng mái trên trần nên rất dễ hấp thụ nhiệt và giữ lượng nhiệt đó trong thời gian khá dài khiến không gian nhà thêm oi bức và bức bối, ngay khi trời đã về đêm. Đặc biệt tình trạng này sẽ càng gây nhiều khó chịu hơn cho người dùng vào mùa nắng nóng.

Sử dụng các mẫu trần thạch cao phòng khách nhà cấp 4 hay phòng ngủ sẽ là một lựa chọn tối ưu giúp bạn cải thiện được vấn đề này.

Khi lựa chọn thiết kế trần thạch cao cho nhà cấp 4 bạn nên lựa chọn các mẫu trần thạch cao đơn giản nhưng vẫn đảm bảo tính sang trọng, hiện đại.

Có thể lựa chọn trần phẳng phối hợp thêm hệ thống đèn led và đèn chùm trang trí để tạo độ mở trong không gian mà vẫn toát lên được sự sang trọng cần thiết. Hoặc lựa chọn trần giật cấp với các mẫu thiết kế giật cấp nhẹ nhàng, nó vừa đẹp lại vừa phù hợp nhất với không gian nhà cấp 4 có độ cao khiêm tốn.

Phòng ngủ có nên làm trần thạch cao không?

Phòng ngủ là nơi để nghỉ ngơi thư giãn sau cả ngày dài làm việc mệt mỏi, do vậy nó đòi hỏi sự yên tĩnh cao nhất trong thiết kế nhà. Với trần thạch cao phòng ngủ có khả năng cách âm, chống ồn, bạn hoàn toàn không bị phân tán bởi những tiếng ồn mà có thể thoải mái hưởng trọn giấc ngủ ngon lành nhất.

Lợi thế khi làm trần thạch cao cho phòng ngủ, đó là loại trần này không chỉ có khả năng không hấp thụ độ nóng và hấp thu khí nóng vào trong mà nói còn làm giảm thất thoát nhiệt độ ra ngoài đảm bảo cho không gian phòng ngủ của trẻ luôn được thoải mái, an toàn.

Có nên làm trần thạch cao phòng bếp?

Phòng bếp là nơi có lượng nhiệt nóng khá lớn, nhất là vào mùa hè, đem đến nhiều khó chịu cho các thành viên. Trần thạch cao nhà bếp thiết kế với nhiều lớp giật cấp, hoặc thiết kế theo dạng mặt phẳng sẽ giúp thu hút lượng nhiệt được tỏa ra, giúp phòng bếp bớt nóng bức hơn.

Thêm lợi ích khi làm trần thạch cao phòng bếp, đó là trần thạch cao với tính năng chống thấm ẩm tốt giúp cho bạn loại bỏ được những nhược điểm trong việc đun nấu tạo nên, giúp không gian luôn bền và đẹp.

Ngoài ra, nên làm trần thạch cao phòng bếp tính năng chống cháy của thạch cao giúp phòng bếp trở nên an toàn hơn, khó bắt cháy và nếu bị cháy phòng bếp có thể chịu được nhiệt trong vòng 2h đồng hồ.

Có nên làm trần thạch cao phòng tắm?

Có lẽ, bạn đang lo sợ về nhược điểm trần thạch cao kỵ nước nên phân vân không biết nên làm trần thạch cao phòng tắm hay không? Đừng quá lo lắng, bởi hiện nay đã có trần thạch cao chịu nước cho phòng tắm thay thế cho các loại trần thạch cao thông thường. Với khả năng chống ẩm, chịu nước, độ bền cao lại có ưu điểm về tính thẩm mỹ, trần thạch cao sẽ mang đến cho bạn những không gian phòng tắm thoải mái và hoàn hảo nhất.

Thêm vào đó, trần thạch cao có chi phí khá rẻ, nếu bạn làm trần phẳng cho nhà tắm, sử dụng tấm chịu nước, chi phí làm trần thô cũng chỉ khoảng 200.000-250.000đ/m2. Còn nếu làm trần giật cấp sử dụng tấm chịu nước cũng chỉ 150.000-220.000đ/m2 đây là mức chi phí khá hợp lý để bạn được sở hữu một phòng tắm cao cấp.

Có nên làm trần thạch cao chung cư?

Đa phần trần nhà chung cư cố định, khó thay đổi. Tuy nhiên, nếu bạn lựa chọn trần thạch cao chung cư, thì bạn có thể giải quyết được những vấn đề sau:

– Trần thạch cao có trọng lượng vô cùng nhẹ, do vậy khi làm trần thạch cao chung cư nó không hề tạo thêm áp lực cho trần cũ.

– Đây là loại trần cực kỳ dễ thi công và mất khá ít thời gian để có thể hoàn thiện, do đó nó sẽ không làm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của gia đình bạn.

– Trần thạch cao sẽ làm tăng nét đẹp thẩm mỹ vượt trội cho căn hộ hơn tất cả những loại trần nhà khác. Đặc biệt hiện nay các mẫu trần thạch cao đa dạng về kiểu dáng, phong phú về màu sắc sẽ mang đến nét đẹp thẩm mỹ vượt trội cho không gian.

– Đặc biệt trần thạch cao có khả năng chống cháy, chống ẩm, chịu nhiệt tốt….Vậy nên trần thạch cao rất thích hợp dùng để làm trần nhà.

Nhà mái tôn có nên làm trần thạch cao?

Một nhược điểm khi nhà mái tôn làm trần thạch cao đó chính là dễ bị thấm dột. Đây là những lý do cơ bản khiến cho nhiều người nghi ngại và không biết nhà mái tôn có nên làm trần thạch cao. Và cho rằng không nên sử dụng trần thạch cao cho mái tôn mà nên sử dụng các loại trần giá rẻ thông thường để tránh hỏng trần thạch cao, lãng phí.

Tuy nhiên, trần thạch cao có rất nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại trần thông thường như: tính thẩm mỹ cao, khả năng chống nóng, chống nhiệt, cách âm tốt. Do vậy, khi làm trần thạch cao cho nhà mái tôn cần đảm bảo đúng kỹ thuật theo quy trình. Đồng thời, nên kiểm tra và bảo trì trần thạch cao thường xuyên để tăng tính tuổi thọ cao.

Trên đây là thông tin chi tiết về trần thạch cao giúp bạn giải đáp có nên làm trần thạch cao hay không. Để được cung cấp dịch vụ làm trần thạch cao uy tín hàng đầu toàn quốc, hãy liên hệ Sơn Sửa Nhanh để được tư vấn đơn vị thi công cũng như chi phí giá rẻ và lựa chọn mẫu trần thạch cao đẹp cho không gian nhà bạn.

Lưu ý

+ Nếu bài viết này mang lại thông tin hữu ích cho quý khách, xin hãy chia sẻ với mọi người theo tiện ích dưới đây. Như vậy quý khách đã ủng hộ chúng tôi rất nhiều rồi.

Các tìm kiếm liên quan đến ưu và nhược điểm trần thạch cao
tac hai cua tran thach cao
có nên làm trần thạch cao
tuổi thọ của trần thạch cao
trần thạch cao có độc hại không
ưu nhược điểm của giá trần giá sàn
trần thạch cao bị ngấm nước
trần thạch cao để làm gì
lợi ích của trần thạch cao

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!