Bảng báo giá làm trần vách thạch cao tại hà nội

Chi phí đơn Giá 1m2 trần vách thạch cao hoàn thiện Gồm nhân công và vật tư trọn gói

Trần thạch cao là giải pháp toàn diện về trần cho các công trình xây dựng, trang trí nội thất nhà ở, biệt thự… Với ưu điểm nhẹ, dễ tạo kiểu hình, nhiều kiểu dáng đẹp,… bên cạnh đó, trần thạch cao che lấp được các khuyết điểm xấu trên trần nhà do việc lắp đặt các thiết bị như điện, điều hòa, dầm bê tông,… Nên trần thạch cao luôn được các kiến trúc sư và gia chủ lựa chọn sử dụng như một vật trang trí không thể thiếu. Bài viết này, chúng tôi muốn nêu rõ cấu tạo trần thạch cao cùng những ưu nhược điểm của nó và báo giá thi công trần thạch cao 2023 – 2024 cho các bạn tham khảo!

Lựa chọn đơn vị chuyên thi công trần thạch cao uy tín để đảm bảo được tính thẩm mỹ cũng như tuổi thọ của trần

1.Tìm hiểu trần thạch cao

Trần thạch cao được tạo thành bởi các vật liêu: Khung xương kim loại, tấm thạch cao bao phủ, sơn bả matit và các vật tư phụ.

– Khung xương trần thạch cao có tác dụng tạo hệ kết cấu vững chắc để treo cả hệ trần lên dầm bê tông cốt thép hoặc kết cấu mái của căn nhà thông qua các ti treo.

– Tấm trần thạch cao có tác dụng tạo mặt phẳng cho trần, tấm được liên kết trực tiếp với hệ khung thông qua vít chuyên dụng và vật tư phụ

– Lớp sơn và bả: Đây chính là lớp áo trang hoàng cho trần thạch cao, có chức năng tạo độ nhẵn mịn và tạo nét thẩm mỹ theo yêu cầu người sử dụng.

Phân loại trần thạch cao

Hiện nay, có rất nhiều loại trần thạch cao, và được phân theo nhiều loại, hay nhiều cách gọi tên tùy theo cấu tạo, chức năng, hay kiểu dáng.

a. Phân loại trần thạch cao theo cấu tạo

– Trần thạch cao nổi ( hay còn gọi là trần thả )

– Trần thạch cao chìm

– Trần thạch cao phẳng

– Trần thạch cao giật cấp

b. Phân loại trần thạch cao theo chức năng

– Trần thạch cao chống nóng

– Trần thạch cao chịu nước.

– Trần thạch cao chống cháy.

– Trần thạch cao tiêu âm.

c. Phân loại trần thạch cao theo hình dáng

– Trần thạch cao hiện đại

– Trần thạch cao cổ điển.

– Trần thạch cao tân cổ điển

 

Trần thạch cao sở hữu kiểu dáng đa dạng, dễ thi công nên được nhiều người chọn lựa trang trí cho ngôi nhà của mình. Cùng với nguyên liệu và công thức chế tạo, trần thạch cao có thể biến hóa thành hàng nghìn mẫu khác nhau. Mang lại một không gian lung linh, thể hiện đẳng cấp của gia chủ.

Hơn nữa, sản phẩm này được tích hợp nhiều tính năng hiện đại của loại trần cao cấp như chống nóng, chống cháy, chống ẩm mốc, mối mọt xâm nhập. Bạn có thể thiết kế tường nhà đồng bộ với trần, lựa chọn màu sắc căn phòng hài hòa để có giá trị thẩm mỹ cao hơn.

Trần thạch cao là loại trần được làm từ những tấm thạch cao ghép lại cùng với hệ khung trần. Nói một cách đầy đủ nhất thì trần thạch cao là một tổ hợp tổng thể với rất nhiều lớp khác nhau: Tấm thạch cao, khung xương thạch cao, sơn bả và một số loại vật tư khác. Cụ thể:

Xây dựng chuyên thi công trần thạch cao ở hà nội.

  • Khung xương thạch cao: đây là phần quan trọng của trần. Lớp này có tác dụng tạo nên kết cấu bền vững để có thể chịu được sức nặng của hệ thống trần lên sàn. Khung này có thể là bê tông cốt thép hoặc loại mái nhà khác.
  • Tấm trần thạch cao là lớp tạo mặt phẳng cho trần. Thông qua loại vít chuyên dụng, tấm này được liên kết với hệ khung xương vô cùng chắc chắn.
  • Lớp sơn bả: Lớp sơn là lớp ngoài cùng của trần thạch cao có công dụng tạo độ mịn, nhẵn và đều màu cho mặt trần.

Trần thạch cao được coi là một giải pháp hiệu quả dành cho các công trình xây dựng hiện đại, phù hợp với nhiều không gian khác nhau. Có nhiều ưu điểm của sản phẩm này như dễ uốn lượn, tạo hình khối độc đáo, phối hợp các phong cách khác nhau.

Trần thạch cao được thiết kế có thể che lấp các khuyết điểm của trần nhà. Ví dụ trần bị ẩm mốc, gồ ghề, phai màu, hệ thống các đường dây điện chằng chịt sẽ được khắc phục. Để đảm bảo vẻ đẹp hoàn thảo, bạn nên nhờ kiến trúc sư lên ý tưởng thiết kế và tìm thợ xây dựng có tay nghề cao. Hoàn thiện công trình, bạn sẽ nhận được một kết quả ngoài mong đợi đấy.

Trần thạch cao có nhiều loại với nhiều chức năng khác nhau. Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và đặc điểm của từng vùng miền mà tấm thạch cao được sản xuất để phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Hiện có các loại sau:

DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP – GIÁ CẢ CẠNH TRANH

Giá 1m2 trần thạch cao hoàn thiện trọn gói , Chí phí đơn giá đóng trần thạch cao trọn gói theo m2

STT MÔ TẢ CÔNG VIỆC ĐVT ĐƠN GIÁ
A1 Trần thạch cao khung chìm đóng phẳng

– Tấm thạch cao 9 mm Gyproc / Boral

– Hệ khung 400 x 800

m2 155.000
A2 Trần thạch cao khung chìm đóng giật cấp

– Tấm thạch cao 9 mm Gyproc / Boral

m2 155,000
B1 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm thạch cao 9 mm sơn trắng

m2 145,000
B2 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm thạch cao 9 mm in hoa văn

m2 145,000
B3 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm thạch cao 9 mm dán simily hoa văn

m2 150,000
B4 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm Prima, Uco, Smartboard 3.5 mm sơn trắng

m2 145,000
B5 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm Prima, Uco, Smartboard 3.5 mm in hoa văn

m2 150,000
B6 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm Prima, Uco, Smartboard 3.5 mm dán Simily

m2 155,000
B7 Trần khung nổi 600 x 600

– Tấm nhựa 8 mm, in màu, hoa văn

m2 165,000
– Trần chìm thô chưa bao gồm phí bả matic & lăn sơn

– Khung trần nổi được sơn tĩnh điện trắng

– Trần khung nổi hệ 600 x 1200

m2 5000
C1 Trần la phông nhựa tấm dài

– Tấm dài in hoa văn, bản rộng 18cm, chỉ viền 5F

m2 125,000
C2 Trần la phông nhựa tấm dài

– Tấm dài in hoa văn, bản rộng 25cm, chỉ viền 5F

m2 135,000
D1 Trần tôn đi khung trần chìm 600 x 800 m2 145,000
D2 Trần tôn đi khung sắt hộp 4×8 m2 315,000
E1 Chỉ viền tường, chỉ trần thạch cao m2 45,000
E2 Bông trần thạch cao m2 295,000
F1 Vách 1 mặt, vách ốp. Tấm thạch cao 9mm m2 160,000
F2 Vách ngăn 2 mặt. Tấm thạch cao 9mm m2 200,000
F3 Vách ngăn 2 mặt. Tấm prima 4mm m2 230,000
F4 Vách ngăn 2 mặt. Tấm prima 6mm m2 280,000
– Vách thô chưa bao gồm bả matic & lăn sơn

– Khung vách U65, khoảng cách 2 thanh 600mm

– Ngoài ra tùy theo yêu cầu thực tế có thể sử dụng tấm thạch cao chống ẩm, tấm chống cháy, tấm cách âm …

F5 Bả Matic + Sơn Nước m2 55000

 

Ghi chú:
1/ Đơn giá trên là đơn giá cho phần thô (chưa bao gồm sơn bả đối với trần chìm và vách thạch cao), chưa bao gồm VAT và chỉ tính cho khu vực nội thành Hà Nội. Với khối lượng trần >50m2; Kl vách > 50m2. dưới 50m thỏa thuận
– Trần chìm dùng tấm Thạch cao chịu ẩm dày 9mm thì đơn giá cộng thêm : 20.000 đ/m2
– Trần chìm dùng tấm Thạch cao chịu nước SMART BOARD 6mm hoặc Duraflex thì đơn giá cộng thêm: 34.000đ/m2
– Trần chìm dùng tấm thạch cao dày 12,7 mm thì đơn giá cộng thêm : 25.000 đ/m2.
– Nếu vách thạch cao dùng bông thủy tinh tỷ trọng 12kg/m2 (02 lớp) thì cộng thêm 35.000 đ/m2.
2/ Đơn giá Phần sơn bả hoàn thiện:
– Sơn Mykolor mịn màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dung: 40.000 đ
– Sơn Vatex Nippon màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 40.000 đ
– Sơn ICI Maxilite màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 45.000 đ
– Sơn ICI Dulux màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 55.000 đ
– Sơn JOTUN Jotaslap màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 50.000 đ
3/ Đối với các dự án sẽ có báo giá riêng theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ và điều kiện thi công
*/ Với đội Ngũ kỹ sư, kiến trúc sư giàu kinh nghiệm, đội thợ tay nghề cao chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách về chất lượng thi công và dịch vụ của chúng tôi.

Các tìm kiếm liên quan đến gia tran thach cao hoan thien
giá trần thạch cao 2024
giá thi công trần thạch cao hà nội 2024
báo giá thi công trần thạch cao 2024
làm trần thạch cao giá bao nhiêu
báo giá trần thạch cao vĩnh tường 2024
báo giá trần thạch cao vĩnh tường 2023
giá trần thạch cao chống nóng
giá nhân công làm trần thạch cao

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!