Bảng báo giá làm trần vách thạch cao tại hà nội

Giá Trần thạch cao phần thô hoàn thiện trọn gói Theo M2 2024 bao nhiêu tiền một mét vuông

Báo giá thi công Trần vách thạch cao Theo m2, giá ốp trần thạch cao bao nhiêu tiền một mét vuông 1m2 phần thô hoàn thiện trọn gói tại hà nội Tphcm

Bạn muốn biết trần thạch cao là gì? Có những loại trần thạch cao nào và công dụng của từng loại sản phẩm ? Bạn thắc mắc bảng giá trần thạch cao trọn gói bao nhiêu tiền ở Hà Nội VÀ Thành phố Hồ Chí Minh ? Tất cả những băn khoăn của bạn sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây. Mời quý vị và các bạn cùng đón đọc.

  • Thi công tất cả các loại trần thạch cao cổ điển cho mọi loại công trình khách hàng có nhu cầu
  • Thi công trần thạch cao cổ điển cho nhà riêng
  • Thi công trần  thạch cao cổ điển cho các biệt thự
  • Thi công trần  thạch cao cổ điển cho khách sạn
  • Thi công trần  thạch cao cổ điển cho các trung tâm hội nghị
  • Thi công trần  thạch cao cổ điển các phòng họp

Trần thạch cao là gì ? thi công trần thạch cao ?

1. Trần thạch cao là gì ?

Khi công trình đã đến giai đoạn đi vào hoàn thiện, nhiều gia đình luôn băn khoăn không biết nên làm trần nhà chất liệu gì, kiểu nào đẹp. Một trong những loại trần nhà được sử dụng phổ biến là trần thạch cao. Vậy loại sản phẩm này có đặc điểm gì nổi bật và mẫu mã như thế nào ?

Trần thạch cao sở hữu kiểu dáng đa dạng, dễ thi công nên được nhiều người chọn lựa trang trí cho ngôi nhà của mình. Cùng với nguyên liệu và công thức chế tạo, trần thạch cao có thể biến hóa thành hàng nghìn mẫu khác nhau. Mang lại một không gian lung linh, thể hiện đẳng cấp của gia chủ.

Hơn nữa, sản phẩm này được tích hợp nhiều tính năng hiện đại của loại trần cao cấp như chống nóng, chống cháy, chống ẩm mốc, mối mọt xâm nhập. Bạn có thể thiết kế tường nhà đồng bộ với trần, lựa chọn màu sắc căn phòng hài hòa để có giá trị thẩm mỹ cao hơn.

Trần thạch cao là loại trần được làm từ những tấm thạch cao ghép lại cùng với hệ khung trần. Nói một cách đầy đủ nhất thì trần thạch cao là một tổ hợp tổng thể với rất nhiều lớp khác nhau: Tấm thạch cao, khung xương thạch cao, sơn bả và một số loại vật tư khác. Cụ thể:

Xây dựng Minh Lượng chuyên thi công trần thạch cao ở  Hà Nội và TPHCM Sài Gòn.

  • Khung xương thạch cao: đây là phần quan trọng của trần. Lớp này có tác dụng tạo nên kết cấu bền vững để có thể chịu được sức nặng của hệ thống trần lên sàn. Khung này có thể là bê tông cốt thép hoặc loại mái nhà khác.
  • Tấm trần thạch cao là lớp tạo mặt phẳng cho trần. Thông qua loại vít chuyên dụng, tấm này được liên kết với hệ khung xương vô cùng chắc chắn.
  • Lớp sơn bả: Lớp sơn là lớp ngoài cùng của trần thạch cao có công dụng tạo độ mịn, nhẵn và đều màu cho mặt trần.

Trần thạch cao được coi là một giải pháp hiệu quả dành cho các công trình xây dựng hiện đại, phù hợp với nhiều không gian khác nhau. Có nhiều ưu điểm của sản phẩm này như dễ uốn lượn, tạo hình khối độc đáo, phối hợp các phong cách khác nhau.

Trần thạch cao được thiết kế có thể che lấp các khuyết điểm của trần nhà. Ví dụ trần bị ẩm mốc, gồ ghề, phai màu, hệ thống các đường dây điện chằng chịt sẽ được khắc phục. Để đảm bảo vẻ đẹp hoàn thảo, bạn nên nhờ kiến trúc sư lên ý tưởng thiết kế và tìm thợ xây dựng có tay nghề cao. Hoàn thiện công trình, bạn sẽ nhận được một kết quả ngoài mong đợi đấy.

Trần thạch cao có nhiều loại với nhiều chức năng khác nhau. Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và đặc điểm của từng vùng miền mà tấm thạch cao được sản xuất để phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Hiện có các loại sau:

  • Tấm thạch cao chống ẩm.
  • Tấm thạch cao chống cháy.
  • Tấm thạch cao chống ồn.
  • Tấm thạch cao cách nhiệt.

BÁO GIÁ TẤM THẠCH CAO CHỐNG ẨM VÀ CHỐNG CHÁY.

2.1 Báo giá tấm thạch cao chống ẩm.

Hiểu được công năng của tấm thạch cao chống ẩm nên nhiều người muốn tìm hiểu về giá cả để lựa mua. Mức giá tấm thạch cao chống ẩm cụ thể của từng sản phẩm sẽ khác nhau tùy vào nhà sản xuất, chất lượng, kiểu dáng, công năng và hãng. Tuy nhiên, mức giá cơ bản thì bạn vẫn có thể tham khảo thoải mái ngoài thị trường.

  • Tấm thạch cao có độ dày khoảng 9mm kích thước 1220×2400 báo giá tầm 130.000-140.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao có độ dày khoảng 12.5 mm báo giá tầm 170.000-180.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao có độ dày khoảng 15.8 mm báo giá tầm 200.000-220.000đ/tấm.

Ngoài sản phẩm này ra còn có tấm thạch cao gyproc có tác dụng chống ẩm hiệu quả được lựa chọn nhiều. Đem đến nhiều sự lựa chọn hơn cho khách hàng về bảo vệ và trang trí cho ngôi nhà của mình.

  • Tấm thạch cao Gyproc chống ẩm 9ly có kích thước 2440 x 1220 x 9 ly có mức giá dao động từ 140.000 – 160.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao Gyproc chống ẩm 12.7ly có mức giá dao động từ 220.000 – 230.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao Boral chống ẩm 9ly có kích thước 2440 x 1220 x 9ly có giá bán khoảng 130.000 – 160.000đ/tấm.

Báo giá tấm trần thạch cao giá rẻ.

2.2 Báo giá tấm thạch cao chống cháy.

Chắc hẳn bạn quan tâm tới tấm thạch cao chống cháy thì sẽ muốn biết giá bán của chúng trên thị trường. Bạn có thể tham khảo sản phẩm được cung cấp bởi các hãng nổi tiếng uy tín để tránh mua hàng kém chất lượng và giá cao nhé. Sau đây là mức giá bán tấm thạch cao chống cháy cụ thể:

  • Tấm thạch cao chống cháy độ dày 9.0mm chống lửa, nhiệt độ cao 90 phút, kích thước 1220×1800m có giá bán 190.000 – 240.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao chống cháy 12.0mm, 180 phút, kích thước 1220×1800mm có giá bán dao động từ 250.000 – 300.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao chống cháy độ dày 25.0mm, chịu nhiệt chống lửa tầm 240 phút, kích thước 1220×1800mm có giá bán khoảng 500.000 – 800.000đ/tấm.

Tấm thạch cao sàn chống cháy độ dày 50.0mm, chịu nhiệt 240 phút, kích thước 1220×1800m có giá bán khoảng 1000.000 – 1.800.000đ/tấm.

2.3 Báo giá tấm thạch cao chống nóng.

Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều tấm thạch cao chống nóng tiện lợi cho khách hàng lựa chọn về bảo vệ cho ngôi nhà và mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn. Khí hậu nước ta thay đổi thất thường, vào mùa hè rất nóng nên để hạ nhiệt thì người dân phải sử dụng tới trần chống nóng.

Khả năng cách nhiệt, điều hòa lại nền nhiệt khiến cho ngôi nhà không còn bức bí, hầm hập nóng. Không gian bên trong căn phòng dễ chịu hơn, người dân cảm thấy dễ thở và thoải mái hơn khi ở nhà. Vì công dụng hữu hiệu là vậy nên hiện nay sản phẩm này bán chạy. Chúng ta cùng tham khảo báo giá tấm thạch cao chống nóng trên thị trường nhé.

  • Tấm thạch cao chống nóng độ dày 9.0mm, kích thước 1200×1800m có giá bán 160.000 – 200.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao chống nóng 11.0mm, có giá bán dao động từ 220.000 – 250.000đ/tấm.
  • Tấm thạch cao chống nóng độ dày 22.0mm, giá bán khoảng 400.000 – 600.000đ/tấm.

Minh Lượng đơn vị thi công làm trần thạch cao cho công trình xây dựng.

3. Quy trình thi công làm trần thạch cao.

  • Duyệt bảng tiến độ và nhân lực trên công trường.

Nếu bạn muốn thuê đơn vị thi công làm trần thạch cao cho công trình xây dựng thì ắt hẳn sẽ quan tâm tới quy trình làm việc phải không. Sau khi nhận công trình, xem xét thực địa, xem kết cấu nhà tổng thể và khu vực trần thì bên chủ thầu sẽ lên kế hoạch thực hiện. Xem xét tới các yếu tố về nguyên vật liệu, nhân công, thời gian hoàn thiện.

Họ sẽ lên bảng làm việc chi tiết để theo dõi, đánh giá qua từng ngày, đảm bảo công trình được thi công đúng tiêu chuẩn, mẫu mã và chất lượng tốt. Không để tình trạng làm sai lệch về kết cấu và chất lượng không tốt.

  • Chuẩn bị thi công.

Bước thi công sẽ được bắt tay vào ngay khi công tác chuẩn bị đầu tiên xong xuôi. Quy trình này được tính toán cẩn thận, chủ thầu sẽ quản lý chung tất cả công việc và chịu trách nhiệm hối thúc thợ làm xong tiến độ. Thực hiện công việc nghiêm chỉnh, đảm bảo vệ sinh, tài sản của chủ nhà trong khu vực.

Che chắn phía dưới bằng tấm bạt rộng để không làm rơi vỡ đồ đạc, bẩn nền nhà khó cạo rửa và không làm xước gạch hay tường nhà. Chủ nhà nên chú ý quan sát cách thợ làm việc để nhắc nhở.

  • Nghiệm thu vật liệu xây dựng đưa vào sử dụng

Công đoạn mang nguyên vật liệu, trang thiết bị, đồ dùng vào khu vực thi công phải chọn nơi khô ráo, thoáng không ảnh hưởng tới phần khác. Việc vận chuyển đồ dùng phải dễ dàng thì mới không ảnh hưởng tới tiến độ. Phân loại vật tư theo chức năng và kích cỡ để không tốn thời gian tìm hay xáo trộn đồ.

  • Tiến hành thi công công trình

Chủ thầu điều động đủ nhân công và chuẩn bị máy móc, trang thiết bị bắt tay vào việc làm trần thạch cao cho ngôi nhà. Các bước thực hiện theo đúng kỹ thuật, bản vẽ, quy phạm về thi công.

  • Nghiệm thu nội bộ và bàn giao

Nhiều đơn vị nhận thi công họ sẽ thực hiện bước nghiệm thu từng công đoạn thi công. Đảm bảo công trình hoàn thành đúng  mong muốn, bền vững và có giá trị thẩm mỹ cao, làm hài lòng khách hàng. Cụ thể như việc giàn phương trên một mặt phẳng, treo ti đảm bảo kết cấu vững, bắn tấm thạch cao đúng vị trí, phẳng, chắc chắn,…

Hoàn thiện toàn bộ công đoạn thi công trần thạch cao thì chủ thầu sẽ nghiệm thu, xe xét công trình. Ổn thoải mọi thức thì cán bộ kỹ thuật sẽ bàn giao công trình cho gia chủ để đưa vào sử dụng.

Trần thạch cao được làm với đội thợ kinh nghiệm lâu năm.

4. Ưu và nhược điểm của trần thạch cao.

4.1 Ưu điểm khi thi công trần thạch cao.

Nhiều người thắc mắc không biết tại sao trần thạch cao từ khi ra đời cho tới nay vẫn có thu hút được sự chú ý của mọi người và lựa chọn nhiều. Có một điều hiển nhiên là sản phẩm này hội tụ nhiều ưu điểm vượt trội. Mang đến một công trình nhà ở đẹp mĩ mãn, nâng tầm giá trị thẩm mỹ, chất lượng sống được đảm bảo. Cụ thể các ưu điểm như sau.

  • Dễ thi công, tháo lắp, quá trình thi công nhanh chóng, gia chủ không phải chờ đợi lâu để đưa công trình vào sử dụng.
  • Tiết kiệm thời gian và chi phí hoàn thiện hạng mục trần nhà.
  • Trần thạch cao có khả năng cách âm tốt, phù hợp với nhiều không gian như quán karaoke, phòng thu âm.
  • Khả năng chống nóng hiệu quả, lắp trần thạch cao giảm bức xạ nhiệt và nhiệt độ từ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ giảm được cả 8 độ C nên mang lại không gian sống lý tưởng, mọi người không cảm giác khó chịu, bức bí trong mùa hè. Tiết kiệm đáng kể tiền điện mà chủ nhà phải đóng hàng tháng.
  • Tính năng chống cháy hiệu quả, ngăn chặn quá trình lửa lan rộng ra khu vực khác, hạn chế khả năng trong nhà bốc cháy. Bảo vệ con người và tài sản an toàn sống trong ngôi nhà của họ.
  • Tính năng chống ẩm thì bạn đã hiểu rõ rồi, khí hậu Việt Nam nóng ẩm nên trần nhà sẽ bị ảnh hưởng không ít. Nếu lắp trần thạch cao thì bạn không còn phải lo lắng về nhà bị thấm dột, mối mọt, ẩm mốc hay vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Đảm bảo vẻ đẹp thẩm mỹ cho ngôi nhà và sức khỏe cho gia chủ.
  • Khả năng chịu lực của trần thạch cao rất tốt, vì thế nên xây các ngôi nhà cao tầng thì người dân thường sử dụng kiểu xây dựng này. Hạng mục càng vững chắc thì thời gian dùng càng lâu, không phải mất công và tiền của sửa chữa nhiều lần.
  • Trần thạch cao có thể tạo được nhiều kiểu dáng đẹp, độc, lạ như uốn cong, tạo hình thù, màu sắc sơn đa dạng. Mang lại giá trị cao cho ngôi nhà và thể hiện được gu thẩm mỹ, đẳng cấp của gia chủ.

Bảng giá làm trần thạch cao năm 2024 :

Báo giá làm trần vách thạch cao giá rẻ

1. Bảng giá làm vách thạch cao một mặt (tường thạch cao một mặt). Tấm thạch cao Gyproc ( 1220 x 2440 x 9mm ) tấm nhập khẩu từ thái Lan.
* Khung xương vách bằng vĩnh tường:
– Vách dày 62mm khung xương vĩnh tường U52 ===>Giá: 175.000/m2
– Vách dày 75mm khung xương vĩnh tường U64===> Giá: 185.000/m2
– Vách dày 85mm khung xương vĩnh tường U75===> Giá: 195.000/m2

* Khung xương vách bằng hà nội:
– Vách dày 62mm khung xương hà nội U52 ===>Giá: 165.000/m2
– Vách dày 75mm khung xương hà nội U64 ===> Giá: 175.000/m2
– Vách dày 85mm khung xương hà nội U75 ===> Giá: 185.000/m2

2. Bảng giá làm vách thạch cao hai mặt (tường thạch cao hai mặt). Tấm thạch cao Gyproc ( 1220 x 2440 x 9mm ) tấm nhập khẩu từ thái Lan.

* Khung xương vách vĩnh tường:
– Vách dày 72mm khung xương vĩnh tường U52 ===>Giá: 200.00/m2
– Vách dày 84mm khung xương vĩnh tường U64 ===> Giá: 215.000/m2
– Vách dày 95mm khung xương vĩnh tường U75 ===> Giá: 225.000/m2

* Khung xương vách hà nội:
– Vách dày 72mm khung xương hà nội U52 ===>Giá: 195.00/m2
– Vách dày 84mm khung xương hà nội U64 ===> Giá: 205.000/m2
– Vách dày 95mm khung xương hà nội U75 ===> Giá: 215.000/m2

lưu ý : Đơn giá trên chưa bao gồm thuế GTGT VAT 10%

Đơn giá này dành cho thi công phần thô chưa bao gồm sơn bả matit.
Quý khách có nhu cầu sơn bả cộng thêm 60.000vnđ/m2/mặt thạch cao.
– Hoàn thiện sơn bả matit bao gồm:
+ Sử lý mối nối thạch cao chống nứt bằng băng keo và bột sử lý mối nối chuyên dùng.
+ Bả matit
+ sơn maxilite

Nếu quý khách sử dụng sơn khác giá thỏa thuận.

Trên đây đội thợ làm trần vách thạch cao tại hà nội Minh Lượng đã gửi đến quý khách hàng bảng giá làm trần vách thạch cao mới nhất năm 2020 2021. Với bảng giá làm thạch cao trên sẽ giúp quý khách hàng tự tin lựa trọn những dịch vụ và đội thợ làm trần thạch cao, vách thạch cao giá tốt nhất.
Quý khách hàng có nhu cầu làm trần thạch cao, làm vách thạch cao, sửa chữa trần thạch cao, sơn bả trần vách thạch cao, sơn nhà hãy liên hệ cho chúng tôi theo SĐT :

Các tìm kiếm liên quan đến giá trần thạch cao trọn gói
Giá trần thạch cao trọn gói
Làm trần thạch cao giá bao nhiêu
Báo giá trần thạch cao Vĩnh Tường 2024
Giá trần thạch cao 2023
Giá trần thạch cao chống nóng
Giá thi công trần thạch cao hà nội và TPHCM
Báo giá thi công trần thạch cao 2024
Báo giá trần thạch cao Vĩnh Tường 2023
Bảng báo giá làm trần thạch cao giá bao nhiêu tiền 1m2
báo giá vách thạch cao
gia tran thach cao hoan thien
tấm trần thạch cao 60×60
giá tấm thạch cao 600×600
giá thi công trần thạch cao hà nội
báo giá khung xương vĩnh tường
trần thạch cao thả vĩnh tường

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!